- Thành phần: Dịch chiết xuất từ:
- Hoàng cầm ( Scutellaria baicalensis Georgi.)
- Cỏ lào ( Chromolaema odorata L.)
* Cơ chế tác dụng của thảo dược với vết thương
- Cỏ Lào
Theo Đông y, cỏ lào có tác dụng: sát trùng, cầm máu, chống viêm, viêm răng lợi, chữa ghẻ, lở, nhọt độc, đắp vết thương.
Ở Trung Quốc, cỏ lào chỉ dùng ngoài để tiêu sưng, cầm máu, sát trùng, phòng và trị đỉa cắn, trừ ấu trùng ký sinh trùng (thể xoắn ốc có móc câu ở đầu).
Năm 1976, Viện Nghiên cứu Y học quân sự Việt Nam công bố kết quả nghiên cứu cho thấy có tác dụng kháng viêm, ức chế vi khuẩn gây mủ trên vết thương và ức chế trực khuẩn lỵ Shigella.
- Hoàng cầm
Có phổ kháng khuẩn khá rộng, có tác dụng ức chế với nhiều loại vi khuẩn: trực khuẩn bạch hầu, thương hàn, ho gà, lỵ, tụ cầu khuẩn, song cầu khuẩn viêm não, viêm phổi, liên cầu khuẩn tan huyết, kháng viêm, cầm máu. Chống ôxy hóa tốt. Trị các chứng viêm cơ, mụn nhọt, đinh độc.
- Cách dùng:
- Có tác dụng chống viêm nhiễm, cầm máu, sát khuẩn làm sạch tổn thương, giúp mau lành và tái tạo da (lên da non).
- Bôi đắp cơ hoặc mụn nhọt đang sưng tấy (sưng, nóng, đỏ…) để chống viêm và tự tiêu viêm.
- Bôi các vết thương sau phẫu thuật giúp sát khuẩn, mau lành, loại bỏ các nốt chỉ khâu còn sót trên cơ sở hoàn thiện mô.
- Cách dùng:
- Bôi, đắp bên ngoài.
- Viêm tai có thể pha loãng tỉ lệ 1/3 để nhỏ 3 – 5 lần/ ngày.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.